Tổng hợp đề thi tuyển Ngân hàng Nông nghiệp Agribank các năm gần đây (part 2)


Đề thi Agribank các năm 2010-2020 đầy đủ nhất được tổng hợp từ nhiều nguồn, chỉnh sửa và sắp xếp khoa học nhằm giúp bạn tiết kiệm thời gian tìm tài liệu ôn thi vào Agribank.

Part 1: các bạn xem tại link này

Bộ đề thi gồm:

AGRIBANK TD 24/10/2010 (Đề Chẵn) 

AGRIBANK TD 24/10/2010 (Đề Lẻ) 

AGRIBANK TD 2011 

AGRIBANK TD 2012 HCM 

AGRIBANK TD 2012 

AGRIBANK TD MIỀN NAM 28/10/2012 (Đề Chẵn) 

AGRIBANK TD MIỀN NAM 28/10/2012 (Đề Lẻ) 

AGRIBANK TD MIỀN TRUNG 23-24/10/2012 (ĐỀ LẺ) 

AGRIBANK KT 24/10/2010 (Đề Chẵn) 

AGRIBANK KT 2011 

AGRIBANK KT 2012 

AGRIBANK KT MIỀN TRUNG 23-24/10/2012 

AGRIBANK TIN HỌC 24/10/2010 

AGRIBANK TIN HỌC MIỀN TRUNG 23-24/10/2012 

AGRIBANK TTQT 2011

Link download - Link Google Drive | Link Dropbox | Link OneDrive

Cấu trúc trong đề thi Agribank có gì mới???

I. Đề thi tín dụng

Trắc nghiệm + tự luận + bài tập

Chia làm 3 phần:

16 câu trắc nghiệm chọn đáp án ABCD (0,25 đ/câu, 4 điểm)

2 câu tự luận, phân tích (1 điểm/ câu, 2 điểm)

2 bài tập tính toán (máy tính) (2 điểm/bài, 4 điểm)

Tham khảo đề thi Agribank các năm

II. Đề thi kế toán

Có 2 kiểu ra đề:

Kiểu 1: Giống tín dụng

Kiểu 2: Chia làm 2 phần

Phần 1: gồm 2 bài tự luận, phân tích + Đúng/Sai có giải thích (5đ)

Phần 2: gồm 2 bài tập về định khoản các nghiệp vụ kế toán ngân hàng

Tham khảo đề thi Agribank các năm có đáp án

III. Hệ thống kiến thức ôn tập

1. KIẾN THỨC CHUNG (dành cho 2 vị trí):

- Luật Tổ chức Tín dụng số 47/2010: vẫn còn hiệu lực

- Thông tư 02/2013 về Phân loại nhóm nợ & Trích lập dự phòng rủi ro

- Cho vay (Thông tư 39/2016 về hoạt động Cho vay TCTD)

- Bảo lãnh (Thông tư 07/2015 về hoạt động cấp Bảo lãnh)

- Luật Doanh nghiệp 2015 (không trọng tâm)

Cách học Luật:

(?) Có cần thiết phải HỌC THUỘC LUẬT để đi thi hay không?

KHÔNG, KHÔNG HỌC THUỘC

Viết theo Ý hiểu, nắm được ý chính

2. KIẾN THỨC TỪNG VỊ TRÍ

Vị trí Cán bộ Tín dụng:

Lý thuyết:

Tài sản bảo đảm

Biện pháp bảo đảm

Quy trình Tín dụng

Thấm định Tín dụng

Tài chính Doanh nghiệp

Tài trợ Dự án

Luật Doanh nghiệp 2015


Bài tập:

Cho vay hạn mức tín dụng

Cho vay từng lần

Tài chính Doanh nghiệp

Tính lãi vay/gửi

Tài trợ Dự án (ÍT GẶP)

Vị trí Cán bộ Kế toán:

Lý thuyết + Bài tập:

Tổng quan Kế toán Ngân hàng

Kế toán Nghiệp vụ huy động vốn + Phát hành GTCG

Kế toán Nghiệp vụ Tín dụng

Kế toán nghiệp vụ Ngân quỹ & Thanh toán không dùng tiền mặt (Thanh toán vốn)

Kế toán nghiệp vụ Mua bán ngoại tệ

Kế toán nghiệp vụ Tài sản cố định

Ví dụ: Phân biệt Chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ?

•          Chứng từ ban đầu (chứng từ gốc): được lập trực tiếp ngay khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc đã hoàn thành, là căn cứ pháp lý để ghi sổ kế toán nếu chứng từ đó đã được chấp hành.

•          Chứng từ ghi sổ (Chứng từ tổng hợp): được lập trên cơ sở các chứng từ gốc. Chứng từ ghi sổ có giá trị pháp lý để ghi vào sổ kế toán khi có chứng từ gốc kèm theo (Chứng từ ghi sổ tập hợp số liệu của nhiều chứng từ gốc theo từng loại nghiệp vụ kinh tế tài chính và ghi rõ cách vào sổ của từng nghiệp vụ đó. Có thể ghi thẳng các số liệu ở các chứng từ gốc vào chứng từ ghi sổ, và cũng có thể tập hợp các số liệu ở các chứng từ gốc vào bảng tổng hợp rồi căn cứ vào bảng tổng hợp mà ghi vào chứng từ ghi sổ.

Lan Khuê

Blog đã hoạt động được 9 năm với phương châm muốn chia sẻ tới bạn đọc kinh nghiệm, tài liệu ôn thi tuyển dụng công chức, viên chức, tài chính, ngân hàng.

2 Nhận xét

  1. Nặc danh9.11.23

    Có ai có bộ đề thi thủ quỹ, kiểm ngân cho em xin với ạ

    Trả lờiXóa
Mới hơn Cũ hơn